5.1 Khí cụ điện dùng trong mạch điện.
-
Cầu chi F
-
Bộ khởi động từ kép gồm: Công tắc tơ K1,
K2, K3, K4 và rơ le nhiết OL
-
Động cơ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc
M.
-
Bộ nút nhấn S0, S1,
S2 trong đó:
+ Nút
nhấn S0 dừng động cơ (Stop)
+ Nút
nhấn S1 mở máy động cơ chạy thuận đồng thời đổi nối sao – tam giác
+ Nút
nhấn S2 mở máy động cơ chạy nghịch đồng thời đổi nối sao – tam giác
5.2.1. Tóm tắt lý thuyết
Trong tiến trình làm việc của
một số máy móc công nghiệp, sẽ có thời điểm cần phải đảo chiều quay động cơ để
chuyển sang chế độ làm việc khác.
Ví dụ như: quá trình cắt ren
của máy tiện, quá trình nâng hạ của cầu thang máy, băng tải…
Để thay đổi chiều quay của động
cơ xoay chiều 3 pha, về nguyên tắc ta phải thay đổi chiều của từ trường quay
stato bằng cách đổi thứ tự 2 trong 3 pha vào động cơ.
Chúng ta có thể thay đổi thứ
tự pha vào động cơ bằng cầu dao hai ngả. Nhưng sử dụng cách điều khiển này tuy
có giảm được giá thành, dễ đấu lắp song rất bất tiện trong quá trình vận hành,
quá trình đóng nhả các tiếp điểm không dứt khoát dễ phát sinh hồ quang.
Để khắc phục nhược điểm trên
chúng ta sử dụng bộ khởi động từ kép kèm theo bộ nút nhấn. Tuy nhiên, tùy theo
yêu cầu công việc mà ta chọn cách điều khiển phù hợp.
Đổi nối sao – tam giác bằng
cầu dao hai ngả tuy lắp ráp đơn giản, giảm giá thành nhưng vận hành phức tạp, tốn
sức lao động, khó xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình mở máy.
Để khắc phục nhược điểm này
người ta thay thế cầu dao bằng công tắc tơ và rơ le thời gian.
5.2.2. Nguyên
lý hoạt động
a)
Mở máy động cơ chạy thuận và đổi nối
sao – tam giác
-
Đóng áp tô mat nguồn
-
Nhấn S1 cuộn dây công tắc tơ
K1, K3 và TS có điện, tác động cấp điện cho động cơ hoạt
động quay thuận đồng thời chạy chế độ sao, sau một thời gian hiệu chỉnh TS tác
động ngắt K3 đồng thời cấp điện cho K4 động cơ chuyển
sang chế độ tam giác.
b)
Mở máy động cơ chạy nghịch và đổi nối
sao – tam giác
-
Nhấn S2 cuộn dây công tắc tơ
K2, K3 và TS có điện, tác động cấp điện cho động cơ hoạt
động quay thuận đồng thời chạy chế độ tam giác, sau một thời gian hiệu chỉnh TS
tác động ngắt K3 đồng thời cấp điện cho K4 động cơ chuyển
sang chế độ tam giác.
c)
Dừng động cơ
-
Nhấn S0 toàn mạch mất điện, động
cơ dừng
d)
Trường hợp quá tải
-
Khi động cơ bị quá tải tiếp điểm OL tác
động mở tiếp điểm thường đóng OL ra toàn mạch điều khiển mất điện cuộn dây công
tắc tơ K1, K2, K3, K4 mất điện động
cơ dừng.
5.3.1.
Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
TT
|
Thiết
bị, dụng cụ
|
Số
lượng
|
Ghi
chú
|
1
|
Panel nguồn MEP-1
|
01
|
|
2
|
Panel nguồn MEP-3
|
01
|
|
3
|
Cầu chì
|
04
|
|
4
|
Bộ nguồn 24VDC
|
01
|
|
5
|
Công tắc tơ
|
04
|
|
6
|
Bộ nút nhấn 2 phím
|
03
|
|
7
|
Rơ le nhiệt 10A
|
01
|
|
8
|
Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sóc M
|
01
|
|
9
|
Dây nối, máng dây
|
01 bộ
|
|
10
|
Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép đầu cốt…
|
01 bộ
|
|
11
|
Đèn tín hiệu
|
02
|
|
12
|
Rơ le thời gian
|
01
|
|
5.3.2.
Sơ đồ thực hành
a)
Sơ đồ nguyên lý
b)
Sơ đồ cầu đấu
Cầu đấu
|
Đối tượng
|
Cầu đấu
|
Jum nối
|
Đối tượng
|
Số phần tử
|
Số chân
|
Số chân
|
Số phần tử
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
*Các
bước thực hiện
Bước
1:
tìm hiểu cấu tạo thực tế và các thông số kỹ thuật cơ bản của thiết vị trong mạch
điện
Bước
2:
Gá lắp thiết bị trên panel theo so đồ bố
trí thiết bị
Bước
3:
Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý
-
Đấu mạch động lực
-
Đấu mạch điều khiển
Bước
4:
Kiểm tra nguội theo các bước sau:
-
Nối dây từ bót trên mạch động lực vào động
cơ
-
Kiểm tra mạch động lực
-
Kiểm tra mạch điều khiển
Đặt que đo ở ôm mét vào
hai đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ nối đúng nếu ôm mét chỉ giá trị
khi chưa tác động và chỉ giá trị tương đương với
điện trở cuộn hút của công tắc tơ trong các trường hợp sau:
+
Ấn nút S1
+
Ấn nút S2
+
Ấn nút S0
+
Ấn vào núm của công tắc tơ (để đóng tiếp
điểm duy trì)
Bước
5:
Hoạt động thử theo các bước sau:
-
Nối dây nguồn
-
Đóng áp tô mát nguồn
-
Mở máy động cơ chạy thuận và đổi nối sao
– tam giác
+ Ấn
nút S1
-
Mở máy động cơ chạy nghịch và đổi nối
sao – tam giác
+ Ấn
nút S2
-
Dừng động cơ
+ Ấn
nút S0