CHƯƠNG
2: VẬT LIỆU KỸ THUẬT
2.1. THUỘC TÍNH CỦA VẬT LIỆU PHI
KIM VÀ TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN:
2.1.1. Thuộc tính của vật liệu phi
kim:
Vật liệu phi kim được sử
dụng ngày càng phổ biến vì thuộc tính bền dẻo và chi phí thấp của nó. Ngày nay
người ta sử dụng các vật liệu hỗn hợp
vào sản xuất hoặc chế tạo thay vì chỉ chủ yếu sử dụng các vật liệu kim loại.
2.1.2. Polymeric materials Nhựa dẻo:
Loại vật liệu này được
sử dụng trong chế tạo gồm hai nhóm: nhựa nhiệt dẻo và nhựa phản ứng nhiệt.
Sự khác biệt giữa hai
nhóm này tạo nên thuộc tính đặc thù cho vật liệu. Nhựa nhiệt dẻo có thuộc tính
mềm, nhẹ, dẻo và dễ uốn khi kết hợp hài hòa giữa nhiệt độ và áp suất. Nhựa phản
ứng nhiệt có thuộc tính khô cứng và rắn khi có nhiệt.
2.1.3. Ceramic materials – Gốm, sứ.
Vật liệu này có thuộc
tính cô đặc, cứng và tương đối chịu được nhiệt độ nóng chảy cao, và sức bền
tương đối tốt.
2.1.4. Natural materials -Vật liệu tự nhiên
Loại vật liệu này bao gồm
gỗ, cao su, than chì.
Thỉnh thoảng vật liệu tự
nhiên cũng được sử dụng trong kỹ thuật ví dụ như chế tạo sản phẩm mẫu tuy nhiên
thường được thay thế bằng hợp kim, nhựa dẻo và vật liệu hỗn hợp.
Gỗ có thuộc tính cứng
và sức chịu bền tốt trong khi cao su thì mềm dẻo và dễ cán.
2.1.5. Composite materials – Hợp chất
Trong sản xuất kỹ thuật
có một số trường hợp một loại vật liệu không thể đáp ứng được yêu cầu thiết kế,
do đó cần phải sử dụng hai hay nhiều vật liệu khác nhau kết hợp lại để tạo nên
các thuộc tính đặc thù cho mỗi một phần linh kiện.
Các vật liệu cứng và rắn
thường giòn, dễ gãy trong khi các vật liệu mềm dai thường có giới hạn chảy thấp.
*Summary of material properties
:Tóm lại các loại vật liệu phi kim khác nhau có các
thuộc tính khác nhau và khác với thuộc tính của các vật liệu kim. Có một số loại
vật liệu thì tốt hơn trong điều kiện này nhưng lại kém hơn trong điều kiện
khác.
Lưu
ý:
Mối tương quan thuộc về tính chất nhưng không so sánh được về số lượng
Vật
liệu
|
Loại
|
A
|
Thép các bon thấp
|
B
|
Polyêtylen (sức căng)
|
C
|
Phênol- fomanđêhit
|
D
|
Cao su
|
Mối tương quan giữa vật
liệu gốm sứ ví dụ thủy tinh có thuộc tính giống với loại vật liệu C
|
Fig 1
*Lựa
chọn vật liệu và quy trình:
Khi đưa ý tưởng thiết kế vào sản phẩm, đầu tiên phải xem xét đến việc lựa
chọn vật liệu và quy trình sản xuất.
Trong một vài trường hợp vật liệu được lựa chọn phải hoàn toàn đáp ứng
yêu cầu dịch vụ chẳng hạn như độ dẫn điện, thuộc tính nhiệt trở. Dưới đây là một
số điểm lưu ý khi lựa chọn vật liệu:
-
Hình dáng
-
Kích cỡ
-
Dung sai đường
kính
-
Thuộc tính cơ
học
-
Thuộc tính vật
lý
-
Chi phí vật liệu
-
Chi phí quy
trình
Việc lựa chọn quy trình phần lớn phụ thuộc vào vật liệu mà sản phẩn đó
yêu cầu, như được thể hiện trong Hình 2.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VẬT LIỆU PHI KIM
Hữu cơ
Vô cơ
Nhựa Gốm sứ
Cao su Thủy tinh
Gỗ Than
chì
Da
Khoáng
Giấy Xi măng
Hợp tử
|
|
|
VẬT LIỆU KIM LOẠI
Hợp kim đen Hợp kim màu
Gang Nhôm &
hợp kim
Hợp kim thép các bon Đồng & Hợp kim
Thép không gỉ Hợp kim Ni ken
Thép tinh luyện Hợp kim titan
Thép rèn Kẽm
|
|
|
Hình 2
Khi quyết định lựa chọn một vật liệu nhà thiết kế phải xem xét đến các
thuộc tính và năng lực chế biến của vật liệu đó để có những giải pháp hiệu quả.
Sơ đồ ở Hình 3 cho thấy mối tương quan bên trong của các vật liệu tương đối
rõ ràng đồng thời nêu rõ các yêu cầu khi lựa chọn vật liệu và quy trình như
kích cỡ, hình dáng, độ chính xác và hoàn thành của vật liệu.
Đồng thời nó nêu lên các thông số mà nhà thiết kế phải xem xét nếu muốn
thay thế để thích nghi với từng yêu cầu sản xuất.
Fig 3
2.2. ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ CÁC BON
VÀ GIA NHIỆT LÊN THUỘC TÍNH THÉP ĐẶC CÁC BON:
Xét về góc độ kỹ thuật
một trong những hợp kim quan trọng nhất là sắt và các bon tạo nên một loại thép
hợp kim thấp.
Ngoài vấn đề về chi phí
thì thép các bon có nhiều thuộc tính cơ học thông qua sự thay đổi về kết cấu và
áp dụng phương pháp gia công nhiệt.
Mặc dù khi thêm các bon
vào vật liệu thép sẽ gây ảnh hưởng đến thuộc tính của nó nhưng một số vẫn thuộc
tính vẫn còn giữ lại đặc biệt là thuộc tính cơ học. Thuôc tính cơ học thường bền,
dẻo và chắc.
Tuy nhiên, phụ thuộc
vào yếu tố các bon mà việc lựa chọn và ứng dụng hợp chất thép các bon khác
nhau, thường thì tất cả các hợp chất đều có tỷ lệ xấp xỉ từ 0.05 đến 1.15%
Cacbon.
Khi xem xét vấn đề này,
người ta cho rằng ba thuộc tính cơ học của hợp chất khác nhau khi yếu tố các
bon tăng đến cực đại gần 1.2%C, như được
biểu thị trong hình 1. Chính tỷ lệ phần trăm của các bon cho thấy sức bền, độ rắn
chắc, độ mềm dẻo của hợp chất.
Fig
1
*Ảnh
hưởng của các yếu tố hợp kim lên các thuộc tính các bon và thép hợp kim thấp:
Thép hợp kim được phân
thành hai loại chính: thép hợp kim cao và thép hợp kim thấp. Thép hợp kim thấp
có vi cấu trúc tương tự với thép đặc các bon do đó phản ứng gia công nhiệt cũng
giống nhau. Tuy nhiên, khi thêm một số thành phần khác như crôm, niken hay
magiê để chống lại việc gia tăng yếu tố các bon thì sức bền của vật liệu này
tăng đáng kể mà không làm giảm độ dẻo của nó, được biểu thị như hình 1.
*Gia
công nhiệt của thép các bon và thép hợp kim thấp:
Để hiểu về quy trình
gia công nhiệt, trước hết chúng ta phải hiểu được định nghĩa của hợp kim là gì.
Hợp kim là một chất gồm hai hay nhiều thành phần tạo nên trong đó có ít nhất một
thành phần là kim loại.
Ví dụ,thép các bon là một
hợp kim thép và các bon, trong trường hợp đầu tiên, sắt có thể xuất hiện dưới
nhiều dạng phụ thuộc vào nhiệt độ. Giữa nhiệt độ phòng và 1535°C nó có thể xuất
hiện ở 04 cấu trúc khác nhau tùy thuộc vào tỷ lệ cac bon được thêm vào thép.
Hình 2
Sơ đồ trên cho thấy ở
nhiệt độ 900°C tỷ lệ phần trăm các bon hòa than trong thép cao hơn ở nhiệt độ
phòng. Cấu trúc của nó trong giống như kim loại thuần (tất cả các hạt đều giống
nhau). Nguyên nhân là do thay đổi trong cấu trúc nguyên tố khi nhiệt độ thép
tăng đến điểm tan chảy.
*Gia
nhiệt thép: (The heat treatment of steels)
Giai đoạn đầu tiên, dù
mục đích là làm mềm hay làm cứng thép thì vẫn phải làm nóng nó ở nhiệt độ mà tất
cả các bon đều được giữ trong dung dịch rắn (đặc) “y” (trên 910°C)
Chính vì tỷ lệ làm nguội
và việc gia công nhiệt/ nguội làm thay đổi thuộc tính cơ học của thép.
Nếu thép được làm nguội
đột ngột với nhiệt độ này thì nó sẽ đạt được điều kiện rắn chắc nhất và độ rắn
chắc phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm của các bon trong thép, ta gọi là hiện tượng
“cô đặc”.
Nếu thép được làm nguội
đến mức chậm nhất hay còn gọi là hiện tượng “tôi luyện” thì nó sẽ đạt được độ mềm
dẻo nhất.
Thép rắn có thuộc tính
dễ gãy nên hạn chế khi sử dụng. Tuy nhiên nếu đem gia nhiệt lại ở nhiệt độ 400
đến 550°C và tùy vào môi trường làm nguội, ta gọi quy trình này là “ram” thì độ
cứng của thép có thể giảm và tăng độ bền dai của thép lên.
Bảng 1 bên dưới tóm tắt
các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ làm lạnh và độ thấm tôi của thuộc tính cơ học của
thép.
Yếu
tố ảnh hưởng đến độ làm nguội
|
Yếu
tố ảnh hưởng đến độ thấm tôi
|
Môi
trường làm nguội
|
Nhiệt
độ tôi
|
Nhiệt
độ và sự đảo đều của môi trường làm nguội
|
Xử
lí trước khi gia nhiệt
|
Kích
cỡ và hình dáng vật thể
|
Heating
rate
|
Độ
hấp thu bề mặt
|
Kết
cấu
|
Nhiệt
độ gia công
|
Kết
cấu hạt
|
Bảng 1
2.3.
GIA CÔNG NHIỆT (HEAT TREATMENT):
Ở nhiệt độ phòng vi cấu
trúc của thép thông thường bao gồm các hạt thép, phụ thuộc vào thành phần các
bon, các hạt này có thể xuất hiện dưới dạng sọc kẻ thông qua các lớp thép và
Cacbua thép bởi vì ở nhiệt độ phòng các bon không hòa tan được trong thép.
Khi nhiệt độ của thép
tăng lên thì cấu trúc của nó bắt đầu vỡ ra và các bon bắt đầu hòa tan vào thép
giống như đường hòa tan vào ly trà nóng nhưng khác ở chỗ là thép vẫn còn ở dạng
rắn.
Nhiệt độ chuyển đổi này
phải đạt được trước khi chúng ta thay đổi thuộc tính của thép bằng phương pháp
gia nhiệt.
Nhiệt độ chuyển đổi phụ
thuộc vào lượng các bon có mặt. Đối với thép chứa 0. 1% carbon thì nhiệt độ ở
khoảng 9500 C, còn đối với thép chứa a 0.83% carbon thì nhiệt độ khoảng
7500 C.
-
Nhiệt độ hóa rắn, nhiệt độ bình thường
và nhiệt độ tôi là giống nhau.
-
Chỉ có duy nhất sự khác biệt là tỷ lệ
làm nguội – tôi luyện
*Môi
trường làm nguội
Môi trường làm nguội tạo
ra tỷ lệ làm nguội khác nhau
-
Không khí: Kim loại còn sót lại sẽ được
làm nguội bởi không khí xung quanh
-
Dầu
-
Nước
-
Nước muối làm lạnh
*Quy
trình tôi luyện
-
Tôi luyện là quy trình làm mềm thép
-
Thép được tôi luyện hoàn toàn tạo ra độ
bóng bề mặt kém khi gia công
-
Để tôi luyện thép cần phải làm nóng nhiệt
độ chuyển đổi của nó
-
Làm nguội từ từ
-
Các chi tiết nhỏ có thể bọc trong một lớp
cát đệm
-
Chi tiết lớn hơn tôi ở trong lò cho đến
khi nó nguội
*Quy
trình tôi luyện lại
Tôi luyện lại là quy
trình làm mềm tuy nhiên nó không tạo ra cấu trúc mềm như quy trình làm nguội.
Làm nóng đến nhiệt độ chuyển đổi khi mà vật thể được làm nguội trong không khí.
Đây là quy trình trả lại
thép ở trạng thái “bình thường” như khi nhà cung cấp chuyển giao.
*Quy
trình làm rắn
Thép chứa ít hơn 0.3%
carbon không thể hóa rắn bằng gia công nhiệt.
Thành phần các bon càng
nhiều thì thép sẽ càng hóa rắn hơn.
Làm lạnh càng nhanh thì
thép càng rắn chắc hơn.
*Tỷ
lệ làm nguội
Dung dịch muối làm nguội
– nguội nhanh nhất – tạo ra trạng thái rắn tốt
nhất Nước
Dầu – nguội chậm nhất –
tạo ra trạng thái rắn tệ nhất
Làm nguội tạo ra sức
căng bên trong vật thể
Quy trình hóa rắn tạo
ra thép cứng, rắn và có thuộc tính điện trở tốt nhưng lại dễ gãy. Vì vậy, để hạn
chế tính dễ gãy của thép các bon và tăng tính bền dai của thép thì phải tôi luyện
lại.
*Tôi
luyện lại
Quy trình này làm giảm
bớt ứng suất do tôi luyện. Phương pháp tôi luyện lại phổ biến là tận dụng lớp o
xít tạo nên bề mặt bóng trên thép khi làm nóng trong lò.
Tùy thuộc vào từng màu
sắc khác nhau tương ứng với nhiệt độ khác nhau.