Bài 2: LẮP ĐẶT ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG KHÍ NÉN BẰNG PLC

Bài 2: LẮP ĐẶT ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG KHÍ NÉN BẰNG PLC

 

1.                 Các bước thực hiện điều khiển hệ thống khí nén bằng PLC.

1.1.    Kiến thức cơ sở PLC. ( các em đọc thêm bên giáo trình PLC )

1.2.    Các loại cảm biến tiệm cận. ( các em đọc thêm bên giáo trình cảm biến)

1.3.    Quy ước vị trí của piston.

Quy ước về vị trí của Piston:

Hinh 2.65 Quy ước vị trí của piston

 

Quy ước về nhịp hoạt động của piston:

-                Piston A đang di chuyển từ vị trí 0 tới vị trí 1 (ký hiệu A+) trong nhịp hoạt động thứ I của hệ thống (hình 2.67) được biểu diễn băng một ô vuông biểu diễn vị trí đầu của piston, cạnh nằm ngang của ô vuông biểu diễn thời điểm hay trạng thái của hệ thống (hình 2.68).


Hình 2.68 Biểu diễn piston A di chuyển từ vị trí 0 đến 1 trong quá trình hệ thống chuyển trạng thái 1 sang 2 trong nhịp hoạt động thứ I

 

-                Piston A đang di chuyển từ vị trí 1 tới vị trí 0 (ký hiệu A-) trong nhịp hoạt động thứ I của hệ thống (hình 2.69) được ký hiệu như trên hình 2.70.

 

 

Hình 2.71 Biểu diễn piston A di chuyển từ vị trí 1 đến 0 trong quá trình hệ thống chuyển trạng thái 1 sang 2 trong nhịp hoạt động thứ I

 

-                Piston A đang giữ nguyên vị trí 0 khi hệ thống chyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 (hình 2.72) được ký hiệu như trên hình 2.73.


 

Hình 2.73 Biểu diễn piston A đang giư nguyên vị  trí 0 khi hệ thống chuyển từ trạng thái 1 sang 2.

 

-                Piston A đang giữ nguyên vị trí 1 khi hệ thống chyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 (hình 2.74) được ký hiệu như trên hình 2.75.

  

Hình 2.75 Biểu diễn piston A đang giư nguyên vị trí 1 khi hệ thống chuyển từ trạng thái 1 sang 2.

1.4.    Các bước thực hiện điều khiển hệ thống khí nén bằng PLC.

B1: Mô tả chức năng.

-                Sử dụng 1 xylanh khí nén đẩy phôi ra khỏi ống chứa.

-                Xylanh được điều khiển bằng van điện từ 5/2, hai cuộn day.

-                Xylanh đẩy ra khi nhấn nút 1S1.

-                Xylanh thu về khi nhấn nút 1S2.

Trạng thái                                                   Tín hiệu

Xylanh đẩy ra khi          1A1                                         Nhấn nút 1S1.

Xylanh thu về khi 1A1                                         Nhấn nút 1S2.

Bước 2: lập biểu đồ trạng thái. ( học sinh hoàn thành biểu đồ trạng thái theo yêu cầu của bước 1)

 

Bước 3: Vẽ sơ đồ khí nén. ( học sinh hoàn thiện van đảo chiều 5/2 hai cuộn dây thong sơ đồ mạch khí nén)

B4: Sơ đồ điện. ( học sinh hoàn thiện sơ đồ kết nối ngoại vi PLC )

 

 

B5: Cấu trúc hệ thống điều khiển PLC.

 

PLC nhận các tín hiệu đầu vào từ các cảm biến và điều khiển các đầu ra nối với các phần tử chấp hành ( cuộn dây ) theo một chương trình lưu trong CPU.

B6: Lập bảng quy định địa chỉ ( bảng symbol ). ( học sinh tự viết )

 

 

Tên

Địa chỉ

Kiểu dữ liệu

Thiết bị

Chú thích

1

 

 

 

 

 

S1

Khởi động

2

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

1Y1

Xylanh đi ra

5

 

 

 

 

 

 

 

 

B7: Viết chương trình cho bài tập trên. ( học sinh tự viết )

Network 1 .......................................................................................................................

Network 2 .......................................................................................................................

Bước 8: Lắp ráp hệ điều khiển.

-                Gắn các phần tử lên mặt bảng.

-                Sử dụng ống khí nén để nối tất cả các phần tử khí nén.

-                Bặt nguồn khí nén và vận hành thử van điện từ hai cuộn dây 5/2 bằng tay. Điều khiển thử hoạt động xylanh.

-                Nối công tắc S1 và cảm biến tiệm cận B2 tới khối chia điện và các đầu vào PLC.

-                Bật công tắc nguồn.

-                Kích hoạt công tắc và cảm biến tiệm cận và kiểm tra đèn tại đầu vào PLC.

-                Nối cuộn dây 1Y1 và 1Y2 với các đầu ra PLC.

Quan sát chức năng hoạt động bằng tay phải loại bỏ.

-                Chuyển công tắc chế độ hoạt động của PLC sang chế độ ‘RUN” hoặc chế độ “RUN P”.

Bước 9: Kiểm tra chương trình.

Nếu chương trình không hoạt động, bạn có thể kiểm tra chương trình ở trạng thái theo dõi trực tuyến.

-                Chương trình đã nạp.

-                CPU ở chế độ RUN hoặc RUN-P.

-                Mở khối OB1 trong cửa sổ project.

-                Kích hoạt chức năng Debug – Monitor.

-                Trạng thái tín hiệu chỉ ra bằng các giá trị “0” or “1” với các mầu khác nhau trên các network.

-                Nhấn nút start S1 hoặc kích hoạt cảm biến tiệm cận B2 và quan sát sự thay đổi trạng thái tín hiệu và mầu sắc.

Ngày:26/02/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM