1. Nội dung kiến thức
1.1 Khái niệm về đo lường điện
“
Đo lường là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo. Đó là sự so sánh
đại lượng cần đo với những giá trị chuẩn của đại lượng đó. Những giá trị chuẩn
này được chọn làm đơn vị đo” “ Đo lường điện là quá trình đo lường các đại
lượng vật lý (điện hoặc không điện) thông qua phép đo các đại lượng điện. Để
thực hiện được đo lường điện các đại lượng không điện, thiết bị đo phải có bộ
phận cảm nhận tín hiệu cần đo và biến đổi nó thành tín hiệu điện ”
Các loại phương pháp đo:
- Đo trực tiếp
- đo gián tiếp
- Đo thay thế
- Phương pháp chỉ thị số
Các phương tiện đo: là phương tiện kỹ thuật để thực
hiện phép đo
- đo máy
- dụng cụ đo :VOM... ampe mét
1.2 Các sai số và tính sai số
·
Sai số của
phép đo: là sai số giữa kết quả đo lường so với giá trị chính xác của đại lượng đo.
·
Sai số
tuyệt đối ΔX: của một thiết bị đo được định nghĩa là giá trị lớn nhất của các
sai lệch gây nên bởi thiết bị trong khi đo: ΔX = |X – Xth|
·
Sai số
tương đối γx: là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị thực tính bằng phần
trăm:
§
Sai số
tương đối đặc trưng cho chất lượng của phép đo.
·
Sai số hệ
thống là những sai số thường có trị số và dấu không đổi, được lặp đi, lặp lại
trong tất cả các lần đo.Nguyên nhân gây ra sai số hệ
thống do máy móc, dụng cụ chế tạo chưa chuẩn, đôi khi do tật của người đo. Sai
số này xuất hiện có quy luật,dễ tính toán và hiệu chỉnh.
1.3. Các tiêu chuẩn dùng trong đo lường
Hệ thống đơn vị quốc
tế SI
Bao
gồm hai nhóm đơn vị sau:
·
Đơn vị cơ bản: được thể hiện bằng các đơn vị chuẩn với độ chính xác cao nhất mà
khoa học kỹ thuật hiện đại có thể đạt được.
·
Đơn vị kéo theo (đơn vị dẫn xuất): là đơn vị có liên quan đến các đơn vị đo cơ
bản thể hiện qua các biểu thức. Ta có bảng (1.1) giới thiệu một số đơn vị đo cơ
bản và kéo theo trong một số lĩnh vực cơ, điện…
1.4. Kỹ thuật đo
-
Phương pháp đo biến đổi thẳng
- Phương pháp kiểu so sánh
1.5. Phương pháp đo